List

Hướng dẫn cài đặt MySQL trên Ubuntu Desktop 22.04 LTS

Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cấu hình Apache trên Ubuntu Desktop 22.04 LTS.

Yêu cầu:

  • Chuẩn bị một máy Ubuntu.

        - Nếu bạn chưa có tham khảo bài viếtTại Đây 


Các bước thực hiện:

  • Đầu tiên bạn mở máy Ubuntu của bạn lên.

  • Tiếp theo mở bạn hãy Terminal lên.
  • Dùng tổ hợp phím CTRL + ALT + T.

  • Tiếp theo mình truy cập vào quyền root.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                            sudo -i
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Lúc này bạn nhập mật khẩu tài khoản Ubuntu của bạn vào.

  • Sau khi bạn nhập đúng mật khẩu là bạn truy cập vào được quyền root.

  • Tiếp theo mình update cho Ubuntu.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                             apt update && apt upgrade
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Quá trình update bắt đầu.

  • Phần Do you want to continue? [Y/n] 
  • Bạn hãy nhập:   
y
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Quá trình cài đặt bắt đầu.

  • Sau khi update xong
  • Chúng ta bắt đầu cài đặt gói Mysql vào Ubuntu.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                           apt install mysql-server
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Quá trình cài đặt bắt đầu.

  • Phần Do you want to continue? [Y/n] 
  • Bạn hãy nhập:  
                                                                              y
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Quá trình cài đặt bắt đầu.

  • Sau khi bạn cài đặt xong để kiểm tra dịch vụ MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau:                                      
                                            systemctl status mysql
  • Sau đó nhấn ENTER.
\
  • Lúc này bạn sẽ thấy dịch vụ MySQL đã hoạt động.
  • Sau đó nhấn q để thoát ra.


Cách tạo cơ sở dữ liệu:
  • Tiếp theo bạn truy cập vào giao diện MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau: 
                                            mysql -u root -p
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Nhập mật khẩu của máy ubuntu của bạn vào.

  • Và bạn sẽ truy cập vào được giao diện MySQL khi bạn nhập đúng mật khẩu.

  • Lúc này bạn hãy tạo cơ sở dữ liệu mới trong MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau:
                        CREATE DATABASE <tên_cơ_sở_dữ_liệu>;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và bạn sẽ thấy 1 thông báo truy vấn đã được thực hiện thành công.

  • Sau đó bạn tạo ra một người dùng mới cùng với việc tạo một mật khẩu mới.
  • Dùng câu lệnh sau:
                    CREATE USER '<tên_người_dùng>'@'localhost' IDENTIFIED BY '<mật_khẩu>';
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và bạn sẽ thấy 1 thông báo truy vấn đã được thực hiện thành công.

  • Tiếp theo bạn hãy cấp quyền cho người dùng đó đối với cơ sở dữ liệu.
  • Dùng câu lệnh sau:
GRANT ALL PRIVILEGES ON <tên_cơ_sở_dữ_liệu>.* TO '<tên_người_dùng>'@'localhost';
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và bạn sẽ thấy 1 thông báo truy vấn đã được thực hiện thành công.

  • Sau đó để thực hiện thay đổi ngay lập tức việc này.
  • Dùng câu lệnh sau:
                            FLUSH PRIVILEGES;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và bạn sẽ thấy 1 thông báo truy vấn đã được thực hiện thành công.

  • Để kiểm tra lại cơ sở dữ liệu bạn vừa tạo đã có chưa.
  • Dùng câu lệnh sau:
                            SHOW DATABASES;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Lúc này bạn sẽ thấy cơ sở dữ liệu bạn vừa tạo đã có trong danh sách.

  • Sau khi bạn kiểm tra lại đã đầy đủ.
  • Bạn muốn thoát ra khỏi giao diện MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                EXIT;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và tới đây bạn đã thoát ra khỏi giao diện MySQL.



Cách xóa cơ sở dữ liệu:
  • Ở ví dụ này mình truy cập vào giao diện MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau: 
                                            mysql -u root -p
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Nhập mật khẩu của máy ubuntu của bạn vào.

  • Sau đó bạn sẽ truy cập vào được giao diện MySQL.

  • Tương tự như vậy mình tạo cơ sở dữ liệu mới trong MySQL.
  • Dùng câu lệnh sau:
                        CREATE DATABASE <tên_cơ_sở_dữ_liệu> ;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Tiếp theo mình kiểm tra xem cơ sở dữ liệu mới đã nhận chưa.
  • Dùng câu lệnh sau:
                            SHOW DATABASES;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Tới đây cơ sở dữ liệu mới đã có trong danh sách.

  • Và để xóa cơ sở dữ liệu mới đó.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                   DROP DATABASE <tên_cơ_sở_dữ_liệu>;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Và bạn sẽ thấy 1 thông báo truy vấn đã được thực hiện thành công.

  • Tiếp theo bạn hãy kiểm tra lại.
  • Dùng câu lệnh sau:
                                   SHOW DATABASES;
  • Sau đó nhấn ENTER.

  • Lúc này bạn sẽ thấy trong danh sách sẽ không còn cơ sở dữ liệu mà bạn vừa xóa.

Cảm ơn các bạn đã xem, chúc các bạn thành công !
Hướng dẫn cài đặt MySQL trên Ubuntu Desktop 22.04 LTS Hướng dẫn cài đặt MySQL trên Ubuntu Desktop 22.04 LTS Reviewed by Khang An on tháng 6 20, 2023 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.